Bạn đã nghe nhiều về bài chắn cũng như bắt gặp bạn bè chơi đánh chắn vạn văn. Tuy nhiên, bạn không biết nhiều về bài này và muốn tìm hiểu rõ hơn về các quy tắc và cách chơi. Và nếu bạn muốn có được một cái nhìn chi tiết nhất, vậy thì đừng bỏ qua hướng dẫn cách chơi chắn vạn văn mà chúng tôi chia sẻ ngay sau đây.
Mục Lục
Giới thiệu về bài chắn
Trước khi tìm hiểu về cách chơi chắn vạn văn, hãy cùng xem rốt cuộc bài chắn là gì? Đây là một trong những phiên bản cực kỳ phổ biến, được tạo ra dựa trên bài Tổ tôm. Người chơi sẽ có hai lựa chọn sau:
- Bài chắn bí tứ được chơi bởi 4 người chơi)
- Bài chắn bí ngũ được chơi bởi 5 người chơi
Bài Tổ tôm là bộ bài bao gồm tới 120 quân , nhưng khi được áp dụng trong bài chắn thì số lượng quân bài giảm xuống. Cụ thể là chỉ còn 100 quân bài. 20 quân bài bị loại bỏ sẽ bao gồm các lá nhất văn, nhất sách, lão, thang, nhất vạn.
Mỗi lá bài sẽ có những đặc trưng riêng và người chơi sẽ dựa trên chữ và hình ảnh biểu thị trên đó để phân biệt. Với những người chơi mới, điều này sẽ gây ra đôi chút khó khăn. Nhưng một khi đã quen thuộc, bạn có thể dễ dàng nhận biết được các quân bài này.
- Phần chữ nằm bên phải lá bài sẽ là Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát, Chi.
- Phần chữ nằm bên trái lá bài sẽ là Vạn, Văn, Sách.
Cách chơi chắn vạn văn là như thế nào?
Tiếp theo, hãy cùng V9Bet tìm hiểu cụ thể về cách chơi chắn vạn văn. Từ số lượng người chơi, cách chia bài cho đến các quy tắc đánh bài. Hãy đọc và nắm rõ những thông tin này để trở thành những tay đánh bài chuyên nghiệp.
Số lượng người chơi bài chắn
Như đã chia sẻ trên đây, số lượng người chơi tuỳ theo 2 phiên bản, hoặc 4 hoặc 5 người. Tuy nhiên, phiên bản 4 người là thông dụng nhất. Sau khi tập hợp đủ người chơi, mỗi người sẽ nhận được 19 lá bài và số còn lại đặt ở chính giữa và được gọi là Nọc trong chắn vạn văn.
Cách chia bài chắn
Bộ bài sẽ được chia thành 5 phần và bớt lại 5 quân. Khi việc chia bài kết thúc thì 5 quân bài này sẽ được gộp vào trong một phần bài bất kỳ và chúng được dùng làm bài nọc. Tiếp theo, tiến hành rút một quân bài trong bộ bài Nọc và lật ngửa lên một trong 4 phần bài còn lại và đây sẽ là bộ bài cái trong ván đánh này.
Để biết được người chơi nào sẽ sử dụng bộ bài nào thì cần phải tiến hành bốc các lá bài cái. Cụ thể trong ván bài sẽ có 4 người, tương tự là ABCD tính từ trái qua phải. Sau đó, người chơi A sẽ tiến hành bốc bài và chọn được quân tam thất. Vậy thì A sẽ là 1, B là 2 và C là 3, vậy nên người chơi C sẽ nhận được quân bài cái và các phần bài còn lại được chia cho các thành viên còn lại.
Bài ở bên phải của bài cái sẽ thuộc về người chơi D, tiếp theo là A và cuối cùng sẽ là B.
Các lá bài trong chắn vạn văn sẽ được chia thành các loại sau đây:
- Bài Chắn: đây là tên dùng để chỉ hai quân bài giống nhau, chẳng hạn như 2 quân Bá Bát
- Bài Cạ: đây là tên dùng để chỉ hai quân bài giống nhau về số nhưng chất lại khác nhau, chẳng hạn như bát vạn, bát văn.
- Bài Ba đầu: đây là tên dùng để chỉ ba quân bài giống nhau về số nhưng khác chất, chẳng hạn như Bát vạn, bát văn, bát cửu
- Bài Què: dùng để chỉ những quân bài lẻ, không có kết hợp với các quân bài còn lại
Cách chơi chắn vạn văn cực chi tiết
Trong cách chơi chắn vạn văn, mỗi người chơi sẽ tiến hành đánh bài. Cụ thể là thực hiện những hành động sau:
- Cửa chì : đây là tên dùng để chỉ cửa của mình là cửa được ưu tiên ăn. Đây cũng chính là cửa được chủ động đáng ra. Cửa chì cũng chính là cửa được ưu tiên ù khi đánh chắn và thứ tự ở đây sẽ tính theo từ trái qua phải.
- Cửa trên: đây là cửa chì của nhà trên cánh. Đây là cửa ở thế bị động tức là chỉ được ăn khi nhà trên nhường hoặc đánh
- Bài nọc : như đã chia sẻ trên đây, bài nọc đặt chính giữa và người chơi sẽ bốc các lá bài ở đây. Nghĩa là nếu cửa chì không ăn được cửa trên thì phải bốc.
- Chíu : Khi người chơi đánh bài và có 3 quân giống nhau, tức là về cả hàng lẫn chất. Nếu bốc được quân nọc hoặc đánh ra một quân bài tương tự thì có thể chíu ăn hoặc chíu ù. Trong trường hợp là chíu ăn thì cần phải trả về cửa đã chíu, đồng thời hạ cả 4 lá bài xuống. Nhưng nếu là chíu quân nhà trên cánh đánh ra, vậy thì vẫn tiếp tục đánh vào cửa của mình như thường lệ.
- Chíu ù: Hành động này tương tự như chíu, và điểm khác biệt duy nhất là quân chíu ở đây cũng chính là quân ù.
- Ăn bòn: trong trường hợp trên bài có 1 quân chắn hạ xuống và ăn thành 2 quân giống nhau.
- Ù bòn : tương tự như ăn bòn, nhưng lá bài ăn bòn ở đây cũng chính là lá bà ù
- Thiên khai : đây là trường hợp ở trên bài đang sẵn 4 quân giống nhau, nghĩa là giống về cả hàng lẫn chất.
Các lỗi bắt phải đền trong khi chơi chắn
Trong cách chơi chắn vạn văn, cũng sẽ có lúc người chơi bị phạt vì vi phạm các quy định hoặc đánh sai. Và dưới đây là những trường hợp mắc lỗi phạt đền mà bạn cần nắm rõ
- Người chơi bỏ ăn chắn rồi lại ăn chắn: nghĩa là đã bỏ ăn chắn nhưng rồi lại đòi ăn lại sau đó.
- Người chơi bỏ ăn chắn rồi lại ăn cạ: nghĩa là đã bỏ ăn chắn và rồi lại lấy một lá bài ra để ăn cạ
- Người chơi bỏ quân cạ để ăn cạ: nghĩa là đã bỏ ăn cạ trước đó nhưng lại đánh ra một lá để ăn cạ
- Người chơi bỏ quân chắn rồi lại đánh chắn: nghĩa là đã bỏ việc ăn chắn nhưng lại đánh ra quân bài đó để ăn ở lần này.
- Người chơi ăn cạ rồi lại đánh cạ: đánh một cạ trước đó và lại ăn một cạ khác
- Người chơi xé cạ ăn cạ: tách một quân bài cạ để đánh và sử dụng quân cùng hàng còn lại để ăn cạ
- Người chơi đánh trùng ăn trùng: đánh một quân bài trước đó và dùng chính quân đó để ăn
- Người chơi đánh trùng chắn: đã đánh chắn trước đó và tiếp tục đánh chắn thêm lần nữa
- Người chơi đã ăn lá bài đó và lại dùng lá bài đó để đánh tiếp
- Người chơi ăn cạ và sau đó lại ăn chắn cùng hàng
- Người chơi đánh cạ trong khi trước đó vừa mới ăn cạ
- Người chơi ăn con cạ nhưng lại đánh thêm một con cùng với hàng cạ đó.
Trên đây là một vài thông tin chia sẻ về cách chơi chắn vạn văn cũng như một vài quy tắc mà bạn cần nắm rõ. Để có thể thành thạo bài chắn, bạn sẽ cần tìm hiểu thêm rất nhiều những cách chơi cũng như các cách kết hợp lá bài phù hợp. Đặc biệt là với những ai lần đầu thử sức với bài chắn. Và để biết thêm những thông tin thú vị, đừng quên truy cập thêm tại trang web chính thức của chúng tôi ngay hôm nay.